-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Vậy rốt cục canh côn sao cho chuẩn? Cần đạt 4 yêu cầu: Tay côn có độ rơ Ngồi lên xe, bóp côn, vô số xe không tự trườn tới, tua máy không bị lịm đi Qua số tương đối nhẹ nhàng Tay côn có độ rơ...
ĐỌC TIẾPHết ốc tăng côn – có phải là biểu hiện của việc lá bố đã bị mòn? Câu trả lời là KHÔNG, sự thật hoàn toàn ngược lại. Nhìn vào hình minh họa cấu tạo của một bộ nồi côn tay: MÀU XANH LÁ là phần đế nhôm cố định. MÀU VÀNG là phần đế nhôm di động. Khi làm việc, bị các lò xo ép chặt thì khoảng cách giữa đế xanh lá và đế vàng đúng bằng tổng độ dày của tất cả các lá bố và lá sắt cộng lại. Khi bạn bóp côn – đồng nghĩa với kéo dây côn lên. Dây côn kéo càng côn. Càng côn đẩy TI MÀU ĐỎ. Ti màu đỏ đẩy TI MÀU XANH DƯƠNG. Ti màu xanh dương đẩy đế màu vàng, tách các lá bố và lá sắt ra. Giả sử các lá bố bị mòn, đồng nghĩa khoảng cách giữa đế vàng và đế xanh lá cây sẽ giảm. Vì đế xanh lá cây là cố định, nên có thể tưởng tượng lúc này mọi chuyển động sẽ theo chiều ngược lại. Đế vàng dịch chuyển theo hướng lại gần ti xanh dương. Ti xanh dương dịch lại gần ti đỏ. Ti đỏ đẩy càng côn....
ĐỌC TIẾPKhi bạn tăng tỷ số nén động cơ, sử dụng nhiên liệu có chỉ số chống kích nổ cao, điều chỉnh tỷ lệ xăng gió AFR cao (nghèo xăng) hoặc điều chỉnh khe hở bugi lớn... thì bạn sẽ cần tới mobin sườn độ th...
ĐỌC TIẾPLƯU Ý - Hành trình pis-ton các dòng xe phổ biến: Honda Winner/Sonic: 57.80mm Honda Vario/Air Blade: 57.90mm Yamaha Exciter 135/150: 58.70mm Yamaha Exciter 155: 58.70mm Suzuki Raider Fi: 48.80mm ... - Độ dày ron quy-lát: Là độ dày của ron sau khi bị ép chặt bởi lực siết của ốc đầu. Nên đo trên ron cũ. - Độ cao phần lồi của pis-ton: Áp dụng khi tính toán cho trái piston đầu lồi, đo từ mặt phẳng nén của pis-ton tới điểm lồi cao nhất. Pis-ton đầu bằng hoặc đầu lõm thì nhập số 0. - Thể tích phần bao mặt đỉnh pis-ton: Không cần quan tâm trái lồi hay lõm, móc mắt nông hay sâu... Chỉ cần lắp pis-ton vào xy-lanh sao cho điểm cao nhất của piston ngang bằng với mặt xy-lanh, rồi dùng bu-ret đo phần thể tích tạo bởi (thành xy-lanh) + (mặt đỉnh pis-ton) + (mặt xy-lanh).
ĐỌC TIẾPHôm nọ, có bạn Satria Fi inbox hỏi mình, sao xe lên lọc gió, lên kim phun, móc pô này nọ rồi mà chạy không ăn xe zin. Mình hỏi xe có ECU không? Bạn ấy trả lời không độ ECU vì sợ hại xe. Suy nghĩ này không phải hiếm, mình đã gặp khá nhiều khi nói chuyện với khách tới mình làm xe. Đặc biệt là một vài khách lớn tuổi. Vậy tại sao lại có suy nghĩ lên ECU độ sẽ làm hại máy như vậy? ECU độ thường bị gắn với khái niệm “mở tua”. Mở tua có nghĩa là “mở giới hạn vòng tua tối đa của động cơ" – vốn dĩ trên xe zin sẽ bị nhà sản xuất giới hạn lại ở một mức nào đó. Mở tua thì động cơ sẽ quay nhanh hơn, kim tràn hết đồng hồ, máy rống hơn, pô nổ to hơn... Chính những điều này tạo cảm giác xót xa, cảm giác rằng cục máy đang bị hư hại. Thật ra, lo lắng trên là hoàn toàn có căn cứ. Vì khi tăng số vòng quay của động cơ, thì các chi tiết máy sẽ phải chịu áp lực cao hơn....
ĐỌC TIẾPĐây sẽ là một bài viết rất dài, và có lẽ sẽ gây rất nhiều tranh cãi. Vì đây là cuộc đấu khẩu giữa một fanpage 8K followers với một Youtuber hơn 228K subscribers. Và rất có thể, sau status này, rất nhiều trong số 8K, thậm chí toàn bộ 8K followers sẽ quay lưng lại với 299. Nhưng, dù kết cục có thế nào, bài viết này vẫn phải được viết ra. Vì một nửa ổ bánh mì là bánh mì, nhưng nửa sự thật không phải là sự thật. Anh em chơi xe Winner, Sonic ít nhiều chắc cũng đã nghe nói về lỗi TPS trên dòng xe này. TPS là viết tắt của Throttle Position Sensor, nghĩa là Cảm biến vị trí bướm ga, là một thành phần quan trọng trên một chiếc xe phun xăng điện tử. Trên xe Winner, tương tự phần lớn những chiếc xe Fi khác, TPS không nằm riêng lẻ mà được bố trí thành một cụm cùng với IAT (Intake Air Temperature – Cảm biến nhiệt độ khí nạp) và MAP (Manifold Absolute Pressure – Cảm biến áp suất khí nạp). Cụm thiết bị này người ta hay gọi là Bộ ba cảm biến,...
ĐỌC TIẾP